Đối với doanh nghiệp hiện nay dù lớn hay nhỏ chỉ cần bạn
đóng vai trò quản lý thì phân quyền là một
trong những kỹ năng quan trọng cần ghi nhớ để hỗ trợ công việc rất nhiều. Cùng
tham khảo bài viết sau để biết các thông tin chi tiết phân quyền trong quản trị
doanh nghiệp.
1. Khái niệm Phân quyền
cho nhân viên là gì?
Phân quyền là việc phân tán quyền quyết định trong cơ cấu tổ
chức của doanh nghiệp hay còn là việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn cho 1 cá
nhân hay bộ phận để hoàn thành nhiệm vụ đó.
Phân quyền cho nhân
viên là việc giao cho nhân viên của mình 1 phần quyền hạn để quyết định và hoàn
thành một số công việc nào đó trong bộ phận của doanh nghiệp.
Trong mỗi tổ chức đều có sự phân quyền nhưng sự
phân quyền đó sẽ tuyệt đối hơn với các bộ phận trong doanh nghiệp và sẽ càng mất
đi tính cụ thể rõ ràng khi chuyển đến từng cá nhân. Vì nó là một khía cạnh của
cơ sở giao phó quyền hạn trong quản trị, không thể có một cá nhân nào có thể
làm tất cả mọi việc để thực hiện mục tiêu chung của cả tổ chức.
Đó là lý do vì sao bạn phải phân quyền cho nhân viên là bởi
vì số lượng công việc sẽ tương đương với quyền hạn công việc mà bạn nắm giữ,
nên bạn phải chia nhỏ quyền hạn cho các thành viên trong bộ phận để mỗi cá nhân
sẽ có thể hoàn thành công việc ở mức tốt nhất. Bên cạnh đó, việc phân quyền
này còn giúp nhà quản trị đánh giá được năng lực và khả năng làm việc của các
thành viên trong bộ phận. Từ đó, định hướng được số lượng công việc và loại
công việc cần được giao cho nhân viên để hiệu quả công việc được phát huy tối
ưu nhất.
Phân quyền còn là cách giới hạn
sự cạn thiệp của nhân viên vào các hoạt động khác không đúng chuyên môn hoặc hạn
chế tối đa sự lạm dụng quyền hạn quá mức trong doanh nghiệp. Vì vậy các doanh
nghiệp cần nắm phân quyền là vô cùng cần thiết trong quá trình xây dựng cơ cấu
tổ chức.
2. Phương pháp phân
quyền phổ biến của các doanh nghiệp
Các phương pháp phân quyền sẽ được thực hiện dựa trên 3 cấp
cơ sở là quản trị viên cấp cao, quản trị viên cấp trung và quản trị viên cấp cơ
sở. Từ 3 cấp độ này tổ chức sẽ vận hành công việc theo mục tiêu để tất cả các
thành viên cùng phát triển. Tùy theo cách vận hành và cơ cấu của tổ chức
mà hiện nay có 3 mô hình phân quyền phổ biến cho các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn.
Mô hình phân quyền tập
trung
Trong mô hình này đối với các tổ chức được chia thành 3 cấp
theo thứ tự giảm dần từ lãnh đạo, cấp quản lý và cuối cùng là nhân viên thì quyền
hành chủ yếu cho cấp lãnh đạo và quản lý trực tiếp nắm giữ. Thông thường ở mô
hình phân quyền này cấp lãnh đạo sẽ phân quyền toàn bộ cho cấp quản lý còn nhân
viên thì hầu như không có quyền được quyết định các hoạt động mà chỉ thực hiện
các công việc được quản lý giao.
Chính vì được trao rất nhiều quyền hành nên cấp quản lý ở mô
hình này sẽ được hưởng rất nhiều phúc lợi, lương thưởng từ nhà lãnh đạo và luôn
dốc hết sức tận tụy trong công việc để tăng thêm độ tin cậy cho cấp lãnh đạo.
Ngược lại đối với nhân viên rất ít hoặc không được tiếp xúc với lãnh đạo nên
không nhận được nhiều thông tin và cũng hưởng rất ít phúc lợi, bổng lộc, gần
như trở thành công cụ cho cấp quản lý để hoàn thành công việc được giao.
>>> Xem thêm: Quy Trình Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp
Mô hình phân quyền
đơn lẻ
Mô hình phân quyền đơn lẻ này sẽ hoàn toàn ngược lại
mô hình phân quyền tập trung, bởi vì quyền hạn sẽ được trực tiếp do cấp lãnh đạo
ban xuống trực tiếp cho nhân viên có năng lực chuyên môn phù hợp với công việc.
Để thực hiện mô hình này đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải thật
sự hiểu được năng lực của các nhân viên để có thể giao quyền trực tiếp và giúp
cho mức độ chất lượng hoàn thành công việc cao hơn cũng như hạn chế tối đa những
rủi ro trong quá trình thực hiện công việc.
Bên cạnh đó mô hình này có một nhược điểm rất lớn chính là
do sự phân quyền trực tiếp như vậy đã phá vỡ hệ thống của tổ chức. Khi các nhà
lãnh đạo giao quyền trực đối ưu tiên cho một đối tượng nhân viên cụ thể nào đó
sẽ dễ gây ra sự đố kỵ về quyền hạn trong công ty làm cho nhân viên chia rẽ nội
bộ thiếu đoàn kết, đồng thời tạo ra khoảng cách giữa nhà lãnh đạo và các cấp quản
lý. Nên bạn cần phải xem xét kỹ khi áp dụng mô hình phân quyền này trong những
tổ chức vừa và nhỏ.
Mô hình phân quyền
toàn diện
Đây có thể nói là mô hình khá toàn diện vừa có sự kết hợp của
mô hình tập trung và mô hình đơn lẻ. Ở mô hình này thể hiện sự phân quyền ở mọi
cấp trong doanh nghiệp, nghĩa là ai trong tổ chức cũng đều được phân quyền và sẽ
thực hiện theo thứ bậc. Mô hình này giúp cho nhà lãnh đạo vẫn được sử dụng
cấp độ nhân viên để phân việc nhưng sẽ thông qua cấp quản lý để quá trình thực hiện
được cụ thể rõ ràng không bị chồng chéo lên nhau.
Ưu điểm đối với mô hình này giúp cho các cấp trong tổ chức đều
cảm thấy được bình đẳng và quyền hạn rõ ràng, giúp cho nhà lãnh đạo hoàn thành
công việc nhanh chóng thoải mái mà không có cảm giác bị các nhân viên khác vượt
mặt. Thêm vào đó trong mô hình này tất cả các cấp đều được làm việc cùng nhau
và cấp nhân việc sẽ được tiếp xúc học hỏi cũng như làm việc với nhà lãnh đạo.
Mặt hạn chế của mô hình phân quyền toàn diện chính là khá tốn
kém thời gian và quá nguyên tắc nhưng nhưng khi thực hiện mô hình này tổ chức sẽ
chặt chẽ hơn rất nhiều, mọi người đều có cơ hội để thăng tiến và
thích hợp cho tất cả các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp lớn.
>>> Xem thêm: Quy Trình Quản Lý Tài Liệu Và Hồ Sơ Trong Doanh Nghiệp
3. Ngoài phân quyền,
4 kỹ năng khác quản trị nhân sự cực tốt như sau
Để cai quản nhân viên tốt nhất có thể và mang lại hiệu quả
trong vấn đề marketing, bên cạnh câu hỏi góp cho những nhân viên cấp dưới thấy
được công dụng của phân quyền, xây dựng những quy mô phân quyền, bạn cai quản
cũng cần phải bổ sung cập nhật thêm một trong những kĩ năng không giống.
Quản lý nhân viên cấp
dưới chuẩn chỉnh phong cách người dẫn đầu
Quản lý nhân viên là fan vẫn làm cho gương cho rất nhiều
nhân viên trong siêu thị từ tác phong, động tác, tiếng nói và bí quyết làm việc.
khi phân quyền mang đến nhân viên cấp dưới, bạn cai quản cần đảm bảo được sự
công bình, phải mang lại nhân viên thấy được tiện ích của phân quyền. Mỗi nhân
viên cấp dưới bán sản phẩm cần thấy được quyền hạn và trách nát nhiệm của chính
bản thân mình Khi thao tác làm việc.
Ví dụ: Mô hình thống trị ở các cửa hàng tạp hóa to, những
nhân viên được phân chia quá trình cụ thể, rõ ràng. Người làm chủ luôn diễn tả
giỏi mọi phẩm chất của tín đồ đứng vị trí số 1 Lúc bảo vệ công bình về quyền lợi,
quan tâm cho đời sống của những nhân viên.
Mô hình phân quyền nghỉ ngơi những tạp hóa, ẩm thực mini, cửa
hàng thuận tiện ngày càng cân xứng rộng với thực tiễn vận động và được update đổi
mới liên tiếp.
>>> Xem thêm: Ví Thưởng Nhân Viên thiết kế "Lương cảm xúc"
Kỹ năng giao tiếp của
làm chủ nhân viên cấp dưới xuất sắc
Mỗi nhân viên cấp dưới là một trong những tính cách cùng tư
duy khác nhau do thế yên cầu quản lý nhân viên cấp dưới đề nghị gồm tài năng tiếp
xúc tốt để truyền đạt thông điệp, lí giải phương pháp bán hàng đến nhân viên cấp
dưới đạt hiệu quả tối đa.
Cách khen-chê, nhắc nhở nhân viên cũng là 1 trong những thẩm
mỹ và nghệ thuật nhằm nhân viên vừa hấp thụ góp ý của doanh nghiệp lại cảm thấy
dễ chịu và thoải mái với thao tác làm việc một phương pháp náo nức.
Quản lý nhân viên cần
có Kỹ năng lãnh đạo
Quản lý nhân viên là tín đồ chũm được quá trình và phân chia
quá trình, chỉ đạo nhân viên cấp dưới tác dụng. Trong mô hình kinh doanh hiện đại,
thống trị nhân viên cấp dưới phải nạm được quy mô phân quyền, thấy rõ tiện ích
của phân quyền để vận dụng linc hoạt với cân xứng cho các nhân viên của bản
thân.
Người quản lý có năng lực chỉ đạo giỏi đã biết phân quyền
cho các nhân viên tới đâu là phù hợp, ví dụ như nhân viên bán hàng giành được
thực hiện ứng dụng quản lý bán sản phẩm với hào kiệt tổng thích hợp lệch giá,
báo cáo lãi lỗ theo ngày, tuần, mon hay là không.
>>> Xem thêm: Quản trị nguồn nhân lực trao Thông điệp Tuyên dương
Kỹ năng huấn luyện và
đào tạo nhân viên
Thời đại công nghệ 4.0 thôn hội luôn thay đổi với cập nhật,
các bạn cần có kế hoạch trở nên tân tiến các tài năng mang lại nhân viên cấp dưới
của chính mình. Hãy để dành ra vài ba buổi training mang đến bọn họ khi thực hiện
một biện pháp bán hàng new hoặc kỹ năng phân các loại, cung cấp sản phẩm &
hàng hóa làm sao cho bắt mắt.
Khi các nhân viên của người sử dụng được sinh sản ĐK cải
cách và phát triển năng lực bán hàng, chắc chắn là hiệu suất thao tác đã đổi
khác rõ rệt, cơ hội tăng doanh thu cho siêu thị nhằm ngày dần vượt xa những đối
thủ sẽ trong tầm tay các bạn.
bởi vậy bài viết sẽ tin báo giúp đỡ bạn làm rõ hơn phân quyền
là gì, tiện ích của phân quyền với những mô hình phân quyền. Hy vọng bạn sẽ vận
dụng linh hoạt vào Việc quản lý nhân viên cấp dưới để nâng cao kết quả. Chúc bạn thành công!
Bài viết tham khảo
- Các Phần Mềm ERP Miễn Phí Tốt Nhất Hiện Nay
- Mạng Xã Hội Doanh Nghiệp Xu Hướng Truyền Thông Thời 4.0
- Những Lý Do Vì Sao Nên Tặng Quà Cho Bản Thân
- Gợi Ý Tặng Quà Cho Đồng Nghiệp Khi Chia Tay
- 07 Lợi Ích Khi Triển Khai Ví Điện Tử Nhân Viên
- Tại Sao Phải Khen Thưởng Nhân Viên?
- Xây Dựng Quy Chế Lương Thưởng Công Ty Chuẩn Nhất
- Vì Sao Cần Xây Dựng Ví Điện Tử Cho Nhân Viên?
- 07 Lợi Ích Khi Triển Khai Ví Điện Tử Nhân Viên
- Các Hình Thức Khen Thưởng Nhân Viên Trong Doanh Nghiệp
- Vì Sao Cần Xây Dựng Ví Thưởng Nhân Viên?
- Các Phúc Lợi Cho Nhân Viên Doanh Nghiệp Nên Tham Khảo
- Các Hình Thức Khen Thưởng Nhân Viên Trong Doanh Nghiệp
Nhận xét
Đăng nhận xét